Phân Phối Điều Hòa 24h

Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015

Vì đâu điều hòa không đủ lạnh khi trời quá nóng

Thời tiết nắng nóng nhiều gia đình gặp phải tình trạng điều hòa nhiệt độ không thể làm. Nguyên nhân có thể là máy điều hòa công suất thấp, bị bụi bẩn bám, hết gas hoặc... kiệt sức vì chạy liên tục.
Thời tiết nắng nóng nhiều gia đình gặp phải tình trạng điều hòa nhiệt độ không thể làm. Nguyên nhân có thể là máy điều hòa công suất thấp, bị bụi bẩn bám, hết gas hoặc... kiệt sức vì chạy liên tục.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng điều hòa không khí không đủ lạnh khi trời quá nóng.
Công suất điều hòa không phù hợp.
- Khi mua điều hòa nhiệt độ, bạn hẳn đã được nhân viên tư vấn về công suất điều hòa nhiệt độ phù hợp với diện tích gian phòng. Tuy nhiên, công suất điều hòa nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến khá nhiều yếu tố: vật liệu xây dựng, nguồn nhiệt tác động đến căn phòng, số lượng người sử dụng, tần suất sử dụng…
- Khi mua máy lạnh cần xem xét, tính toán tất cả các yếu tố có thể tác động đến hoạt động của máy để chọn cho mình một máy lạnh có công suất phù hợp nhất.
Điều hòa không thể làm lạnh vì lâu ngày không vệ sinh.
- Việc duy trì ổn định về nhiệt độ tốt nhất của điều hòa nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào độ thông thoáng, sạch sẽ của cả dàn nóng và dàn lạnh. Vì vậy, để đảm bảo điều hòa có thể cung cấp đủ không khí lạnh, cần thường xuyên làm thông thoáng dàn nóng và dàn lạnh không để bụi bẩn bám vào.
- Điều hòa sử dụng lâu ngày không được vệ sinh, bảo dưỡng điều hòa cẩn thận sẽ rất bẩn. Mảng bám, bụi bẩn, mạng nhện sẽ tạo ra một lớp bám dính. Nếu tình trạng này xảy ra ở lưới lọc của dàn lạnh sẽ khiến điều hòa không thể thổi hơi lạnh ra phòng. Còn ở dàn nóng dễ dẫn đến tình trạng tắc, không thông thoáng cho dàn nóng tỏa nhiệt khi điều hòa hoạt động.
Điều hòa đang quá tải vì nhiệt độ cao.
- Tình trạng điều hòa nhiệt độ hoạt động quá tải rất dễ xảy ra khi thời tiết quá nóng. Trường hợp này hay xuất hiện tại các cơ quan, công sở với số lượng người dùng lớn, nhiều thiết bị máy móc sinh nhiệt. Vì điều hòa không đủ mát nên người dùng thường để nhiệt độ quá thấp càng dẫn đến tình trạng điều hòa nhiệt độ bị quá tải, chạy ì ạch.
- Nếu để lâu, khi quá tải, điều hòa sẽ bị hỏng tụ hoặc nặng hơn là hỏng block, chi phí sửa chữa rất lớn. Các tụ thường được các nhà sản xuất tính sự chịu đựng độ nóng là 45 độ C với thời tiết ngoài trời 40 độ C bên trong điều hòa có thể lên tới 50- 60 độ C gây ra nổ/hỏng tụ.
Điều hòa không lạnh có thể do thiếu gas.
- Ở các máy điều hòa nhiệt độ đã sử dụng được vài năm và đường dẫn kéo dài, nhiều mối rò rỉ rất nhỏ phải sau cả năm mới có biểu hiện. Vì vậy, sau khi tổng vệ sinh bảo dưỡng mà vẫn thấy ít lạnh thì phải kiểm tra gas. Hoặc nếu bạn vừa nạp gas để tăng dung môi làm mát nhưng điều hòa không đủ lạnh thì cần nhanh chóng tìm nguyên nhân rò rỉ, khắc phục xong mới được nạp gas lại. Nếu nạp gas bổ sung mà không kiểm tra thì chỉ sau một thời gian lại hết gas và mất lạnh như cũ.
- Ở các máy điều hòa nhiệt độ mới lắp, nếu không đủ lạnh, có thể do các mối hàn của hệ thống dẫn gas đã hở nên điều hòa nhiệt độ có thể hết gas chỉ sau 1 đêm (đặc biệt là các điều hòa Inverter).
- Điều hòa nhiệt độ luôn sạch và đủ gas sẽ làm mát tốt, tiêu thụ điện năng ít hơn và bền hơn.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng điều hòa không khí không đủ lạnh khi trời quá nóng.Công suất điều hòa không phù hợp.
- Khi mua điều hòa nhiệt độ, bạn hẳn đã được nhân viên tư vấn về công suất điều hòa nhiệt độ phù hợp với diện tích gian phòng. Tuy nhiên, công suất điều hòa nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến khá nhiều yếu tố: vật liệu xây dựng, nguồn nhiệt tác động đến căn phòng, số lượng người sử dụng, tần suất sử dụng…
- Khi mua máy lạnh cần xem xét, tính toán tất cả các yếu tố có thể tác động đến hoạt động của máy để chọn cho mình một máy lạnh có công suất phù hợp nhất.
Điều hòa không thể làm lạnh vì lâu ngày không vệ sinh.- Việc duy trì ổn định về nhiệt độ tốt nhất của điều hòa nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào độ thông thoáng, sạch sẽ của cả dàn nóng và dàn lạnh. Vì vậy, để đảm bảo điều hòa có thể cung cấp đủ không khí lạnh, cần thường xuyên làm thông thoáng dàn nóng và dàn lạnh không để bụi bẩn bám vào.
- Điều hòa sử dụng lâu ngày không được vệ sinh, bảo dưỡng điều hòa cẩn thận sẽ rất bẩn. Mảng bám, bụi bẩn, mạng nhện sẽ tạo ra một lớp bám dính. Nếu tình trạng này xảy ra ở lưới lọc của dàn lạnh sẽ khiến điều hòa không thể thổi hơi lạnh ra phòng. Còn ở dàn nóng dễ dẫn đến tình trạng tắc, không thông thoáng cho dàn nóng tỏa nhiệt khi điều hòa hoạt động.
Điều hòa đang quá tải vì nhiệt độ cao.- Tình trạng điều hòa nhiệt độ hoạt động quá tải rất dễ xảy ra khi thời tiết quá nóng. Trường hợp này hay xuất hiện tại các cơ quan, công sở với số lượng người dùng lớn, nhiều thiết bị máy móc sinh nhiệt. Vì điều hòa không đủ mát nên người dùng thường để nhiệt độ quá thấp càng dẫn đến tình trạng điều hòa nhiệt độ bị quá tải, chạy ì ạch.
- Nếu để lâu, khi quá tải, điều hòa sẽ bị hỏng tụ hoặc nặng hơn là hỏng block, chi phí sửa chữa rất lớn. Các tụ thường được các nhà sản xuất tính sự chịu đựng độ nóng là 45 độ C với thời tiết ngoài trời 40 độ C bên trong điều hòa có thể lên tới 50- 60 độ C gây ra nổ/hỏng tụ.
Điều hòa không lạnh có thể do thiếu gas.- Ở các máy điều hòa nhiệt độ đã sử dụng được vài năm và đường dẫn kéo dài, nhiều mối rò rỉ rất nhỏ phải sau cả năm mới có biểu hiện.
Vì vậy, sau khi tổng vệ sinh bảo dưỡng mà vẫn thấy ít lạnh thì phải kiểm tra gas. Hoặc nếu bạn vừa nạp gas để tăng dung môi làm mát nhưng điều hòa không đủ lạnh thì cần nhanh chóng tìm nguyên nhân rò rỉ, khắc phục xong mới được nạp gas lại. Nếu nạp gas bổ sung mà không kiểm tra thì chỉ sau một thời gian lại hết gas và mất lạnh như cũ.
- Ở các máy điều hòa nhiệt độ mới lắp, nếu không đủ lạnh, có thể do các mối hàn của hệ thống dẫn gas đã hở nên điều hòa nhiệt độ có thể hết gas chỉ sau 1 đêm (đặc biệt là các điều hòa Inverter).
- Điều hòa nhiệt độ luôn sạch và đủ gas sẽ làm mát tốt, tiêu thụ điện năng ít hơn và bền hơn.
***Bài viết liên quan :

Thứ Tư, 26 tháng 8, 2015

Sử dụng điều hòa để không ảnh hưởng sức khỏe bà bầu

Dùng điều hòa nhiệt độ khi nhà có phụ nữ mang thai không phải là một vấn đề đơn giản. Vậy làm thế nào để sử dụng điều hòa đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và em bé...

- Trước tiên muốn sử dụng điều hòa nhiệt độ an toàn cho bà bầu, thì bạn cần biết về những nguyên nhân gây nên tình trạng đau đầu, chóng mặt khi ngồi trong phòng có lắp đặt điều hòa. Nếu ngồi ở vị trí chưa phù hợp, ngồi quá gần với máy điều hòa thì gió điều hòa sẽ thổi trực tiếp vào cơ thể bạn, làm cho da khô mồ hôi, nhiệt độ da đột ngột giảm xuống làm cho các mạch máu dưới da co lại, sức căng mặt ngoài của huyết quản tăng lên gây ra tăng huyết áp, huyết áp quản ngay bề mặt da ồ vào trạng thái thư giãn, lưu trong máu tăng, huyết quản bộ phận đầu hiện rõ xung huyết, rất mẫn cảm với kích thích lạnh cho nên dễ dẫn đến trạng thái đau đầu, chóng mặt. Bạn cần phải chọn cho mình chiếc điều hòa nhiệt độ thích hợp.
Không để nhiệt độ điều hòa quá lạnh sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị cảm.
- Nhiệt độ của điều hòa nên đặt từ 23-28 độ, cảm thấy trong phòng hơi mát là được. Kỵ chỉnh nhiệt độ quá thấp và có sự chênh lệnh nhiệt độ quá lớn so với bên ngoài. Chuyên gia khuyến cáo bà bầu tốt nhất luôn duy trì ở nhiệt độ 26-28℃, nhiệt độ này dễ thích ứng với môi trường bên ngoài. Nếu nhiệt độ điều hòa trong phòng làm việc khá thấp, lại là điều hòa trung tâm nên không thể tự điều chỉnh, bà bầu cũng không nên quá lo lắng, nhiệt độ thấp thông thường không làm tổn thương đến thai nhi, tử cung ấm áp của bà bầu và nước ối bao bọc đã bảo vệ đủ cho thai nhi.
- Khi đổ mồ hôi tốt nhất không nên trực tiếp bật nút gió lạnh.
Không nên từ phòng nhiệt độ thấp trực tiếp đi ra bên ngoài có nhiệt độ cao.
- Trước khi ra khỏi nhà tốt nhất hoạt động một lúc ở nơi râm mát hoặc trước khi ra ngoài 30 phút nên tắt điều hòa, chờ cơ thể thích ứng với môi trường xong mới đi ra nơi có nhiệt độ cao hơn. Sau khi tắt điều hòa cũng không nên mở cửa sổ ngay, chờ cho nhiệt độ trong phòng tăng lên một chút mới mở.
Tránh ngồi thẳng hướng gió điều hòa thổi vào.
- Lỗ chân lông da của bà bầu hở, nhạy cảm hơn người thường nên dễ bị cảm gió, vì vậy bà bầu nên tránh vị trí ngồi thẳng với hướng gió lạnh của điều hòa thổi ra.
Thỉnh thoảng mở cửa sổ để hoán đổi không khí.
Bà bầu không nên ngồi trong phòng điều hòa kín quá lâu. Sử dụng điều hòa kết hợp với mở cửa số để hoán đổi không khí, như vậy mới đảm bảo được không khí trong lành trong phòng. Tốt nhất mở điều hòa khoảng 1-3 tiếng rồi tắt đi, sau đó mở cửa sổ để không khí trong phòng lưu thông ra ngoài, đồng thời đưa không khí trong lành ở bên ngoài vào trong phòng.
Thường xuyên vệ sinh điều hòa.
- Điều hòa gia đình cần đảm bảo sạch sẽ và cần phòng tránh vi khuẩn, tẩy trùng vi rút thường xuyên, đặc biệt là sau thời gian dài không sử dụng điều hòa càng cần phải lau rửa sạch
- Buổi tối nếu bà bầu bật điều hòa để đi ngủ thì nên mặc thêm một chiếc áo dài chất cotton mỏng.
Uống nhiều nước.
- Vì vậy, để đảm bảo căn phòng luôn được cung cấp đủ oxy, phục vụ nhu cầu thiết yếu của phụ nữ mang thai thì bạn nên chú ý khoảng 2 đến 3 tiếng tắt điều hòa một lần. Sau đó bạn mở cửa để không khí tự nhiên được tràn vào phòng, các khí độc được thải ra ngoài. Làm như vậy sẽ đem lại hiệu quả rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Để đàm bảo độ ẩm cho dan các bà bầu cũng nên uống nhiều nước khi ngồi trong phòng điều hòa.
Tăng cường độ ẩm cho phòng điều hòa.
- Bạn nên tăng cường độ ẩm trong phòng điều hòa. Đây cũng là cách khiến bạn cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn. Nếu cứ để tình trạng không khí khô thì điều hòa sẽ là nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng đến đường hô hấp của bạn, đặc biệt là mũi gây nên viêm niêm mạc mũi. Nặng hơn nữa sẽ dẫn đến khó thở, ngạt thở. Bạn chỉ cần để thêm một chậu nước nhỏ nữa là căn phòng sẽ được tiếp thêm lượng ẩm giúp hạn chế sự khô khan của không khí điều hòa.
*** Bài viết liên quan :

Thứ Ba, 25 tháng 8, 2015

Những lợi ích đáng kinh ngạc của điều hòa mang lại khiến bạn phải dùng ngay

Trong những ngày hè nắng nóng gay gắt thì điều hoà được coi là sự lựa chọn hàng đầu. Sử dụng điều hòa lợi ích như giảm bớt sức nóng bên ngoài trời, làm giảm sự xuất hiện của các côn trùng trong không khí, ra ít mồ hôi làm giảm nguy cơ mất nước.
Phân phối điều hòa xin chia sẻ những lợi ích đáng kinh ngạc của điều hòa mang lại khiến bạn phải dùng ngay.Sử dụng điều hòa có lợi cho sức khỏe:- Do nhiệt độ quá cao, cơ thể sẽ đổ nhiều mồ hôi, gây mệt mỏi, nhiệt dư thừa rất có hại cho cơ thể. Tuy nhiên, điều hòa sẽ giúp cho không khí trở nên trong lành và tập trung vào các hoạt động mà không bị kiệt sức.
Điều hòa cung cấp không khí trong lành:
- Do môi trường sống xung quanh ngày càng bị ô nhiễm nặng, không khí bên trong nhà chúng ta cũng bị ô nhiễm và sẽ chứa các hạt bụi bẩn, bụi tinh, lông….khi không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến phổi và gây ra vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như khó thở, hen suyễn và nhiễm trùng. Các bộ lọc không khí trong máy lạnh sẽ đảm bảo rằng các vi trùng và các tạp chất trong không khí sẽ được lọc tốt. Làm cho không khí trở nên trong lành hơn.
- Không khí trong điều hoà sẽ giúp loại bỏ các chất gây dị ứng bên ngoài như phấn hoa, đồng thời cải thiện chất lượng không khí. Đó chỉ là những lợi ích trước mà chúng ta nhìn thấy.
- Điều hòa không khí mang lại cho chúng ta bầu không khí sạch sẽ mát mẻ nâng cao hiệu quả công việc. Bởi vì, chức năng của điều hòa không khí là cải thiện không khí trong phòng, ngăn chặn tác động của bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập vào phòng. Khi sử dụng điều hòa không khí hợp lý sẽ loại trừ những ảnh hưởng xấu của các mầm mống gây bệnh đối với chúng ta. Các nhân tố gây bệnh sẽ được điều hòa tinh lọc cải thiện bầu không khí trong phòng giúp cho mọi người có không gian nghỉ ngơi hoăc làm việc tốt nhất.
Sử dụng điều hòa giúp tăng hiệu suất làm việc:- Việc tập trung vào công việc trong những ngày nóng nắng nóng là một nhiệm vụ bất khả thi. Nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất và năng suất làm việc.Khi sử dụng điều hòa tại nơi làm việc, chúng ta sẽ thấy thỏa mái, sảng khoái, tràn đầy năng lượng để có thể tập trung hơn vào công việc và đạt được kết quả nhanh hơn. Đó là lý do tại sao việc lắp đặt máy lạnh là một phần không thể thiếu của các tòa nhà văn phòng.
Mang lại cấp giấc ngủ ngon hơn:
- Giấc ngủ rất quan trọng với một cá nhân. Nếu không sử dụng điều hòa, chúng ta sẽ thức dậy lúc nửa đêm với những giọt mồ hôi trên cơ thể. Mặt khác, máy lạnh sẽ giúp chúng ta có một giấc ngủ ngon. Kết quả là chúng ta sẽ thấy tràn đầy sinh lực vào sáng hôm sau.
***Bài viết liên quan :

Thứ Hai, 24 tháng 8, 2015

Có nên sử dụng điều hòa cho trẻ

“Mọi người suy nghĩ rằng, trời càng nắng và nắng càng kéo dài thì càng không nên sử dụng điều hòa cho trẻ con. Điều đó là một sai lầm"

- Theo TS Tuấn, trong thời gian nắng nóng kéo dài vừa qua, số trẻ vào khám và điều trị ở khoa Hô hấp, BV Nhi TƯ rất đông. Khoa Hô hấp có 50 giường bệnh nhưng những ngày này, lúc nào cũng quá tải lên tới hơn 100 cháu phải nhập viện điều trị. Cũng theo TS Tuấn, không phải là do trời quá nóng mà khiến trẻ dễ ốm, nhất là bị các chứng liên quan đến đường hô hấp mà là do thời tiết nắng nóng nhưng độ ẩm lại quá cao nên gây bệnh viêm đường hô hấp trên của trẻ.
- BS Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc BV Nhi TƯ cho biết, nguyên nhân là do thời tiết quá nắng nóng, trẻ thường nằm quạt thốc trực tiếp vào người khi ngủ. Vì khi trẻ ngủ say, thân nhiệt giảm nên rất dễ bị viêm họng, sốt dẫn đến tiêu chảy. BS Lộc cảnh báo, nhiều cha mẹ quá lạm dụng điều hòa nhiệt độ đã để nhiệt độ chênh hơn nhiều so với ngoài trời, điều này không tốt cho trẻ nhỏ, chỉ nên để 25 - 27oC là hợp lý.
- Trước những băn khoăn của cha mẹ về vấn đề nên hay không nên sử dụng điều hòa cho trẻ vào những ngày nắng, TS Tuấn cho rằng, việc sử dụng điều hòa cho trẻ vào mùa nắng là hợp lý. Và khi để nhiệt độ trong nhà chênh với nhiệt độ ngoài trời 7oC thì sẽ tốt cho trẻ (ví dụ ngoài trời là 35oC thì trong phòng điều hòa nên để 28oC là phù hợp) và sẽ không ảnh hưởng đến việc nếu trẻ có chạy liên tục ra ngoài nơi không có điều hòa.
- Nhưng TS Tuấn cũng khuyến cáo, khi đã sử dụng điều hòa cũng nên hạn chế để trẻ đi ra, đi vào giữa hai nơi có nhiệt độ chênh lệch nhiều lần. TS Tuấn cũng khuyên, nếu sử dụng điều hòa cho trẻ cũng nên sử dụng thêm máy tạo độ ẩm. Nhưng cũng chỉ sử dụng làm ẩm nhẹ, nếu không lại tạo ra độ ẩm lớn dễ làm trẻ viêm đường hô hấp hơn. Bên cạnh đó, cần xịt, nhỏ nước muối sinh lý thường xuyên làm sạch đường hô hấp trên của trẻ.
- Cũng theo TS Tuấn, nếu chủ quan không điều trị dứt điểm khi trẻ bị viêm phế quản thì dễ dẫn đến trẻ bị chuyển sang hen. Khi đó, điều trị cơn hen ở trẻ khó khăn hơn nhiều điều trị khi trẻ bị viêm phế quản. Và khi trẻ có triệu chứng khó thở, thở co thắt vùng ngực thì cần đưa trẻ đi khám, không được sử dụng thuốc điều trị hen mà không theo chỉ định của bác sĩ.

*** Bài viết liên quan :
Sử dụng điều hòa như thế nào để không hít phải khí độc vì bật điều hoa liên tục?
- Những cách giúp điều hòa của bạn sống lâu
Không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh

Tags: điều hòa tranehướng dẫn sử dụng điều hòasử dụng điều hòa đúng cách

Những cách giúp máy điều hòa của bạn sống lâu

Giữ điều hòa không khí của bạn sạch sẽ giúp ngăn chặn việc sửa chữa tốn kém và nâng cao hiệu quả hoạt động của máy. Qua thời gian làm việc, máy điều hoà dễ bị bám bụi gây khó khăn trong việc trao đổi nhiệt.

Giữ điều hòa không khí của bạn sạch sẽ giúp ngăn chặn việc sửa chữa tốn kém và nâng cao hiệu quả hoạt động của máy. Qua thời gian làm việc, máy điều hoà dễ bị bám bụi gây khó khăn trong việc trao đổi nhiệt.
Dưới đây là những việc vừa giúp vệ sinh vừa có thể tăng tuổi thọ cho máy điều hòa của bạn.
Giữ điều hòa không khí của bạn sạch sẽ giúp ngăn chặn việc sửa chữa tốn kém và nâng cao hiệu quả hoạt động của máy. Qua thời gian làm việc, máy điều hoà dễ bị bám bụi gây khó khăn trong việc trao đổi nhiệt. Bạn có thể thực hiện các bước sau đây:
1. Lau chùi mặt nạ
- Trước khi rửa mặt trước máy điều hoà, lau chùi cho thật sạch. Nhấc mặt trước của máy điều hoà ra, rửa nhẹ nhàng với nước hoặc nước rửa chén rồi lau khô lại. Không sử dụng chất tẩy rửa mạnh cũng như ấn mạnh tay khi lau chùi, không để khô trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Khi đặt vào hay tháo ra cần đặt mặt nạ vào đúng các lẫy.
2. Vệ sinh lưới lọc
Nên vệ sinh lưới lọc không khí 2 tuần một lần. Tháo dàn lạnh ra, dùng giẻ lau sạch bụi lưới lọc. Sử dụng vòi nước thổi theo chiều ngược lại của lớp bụi. Không dùng nước trên 40 độ C. Khi lưới khô hẳn mới đậy máy lại.
3. Rửa dàn lạnh
Tắt máy trước khi rửa dàn lạnh. Trước khi xịt rửa, dùng giẻ hoặc ni lông bịt kín bo mạch dàn lạnh. Dùng bình xịt vào các vị trí lá nhôm tản nhiệt. Sau đó ít nhất 15 phút mới cắm điện cho máy.
4. Rửa dàn nóng tương tự với dàn lạnh.
Dàn nóng sau nhiều tháng sử dụng cũng xảy ra hiện tượng tích tụ bụi. Chính vì vậy phải vệ sinh điều hòa định kỳ cả dàn nóng và dàn lạnh.

Dưới đây là những việc vừa giúp vệ sinh vừa có thể tăng tuổi thọ cho máy điều hòa của bạn.
Giữ điều hòa không khí của bạn sạch sẽ giúp ngăn chặn việc sửa chữa tốn kém và nâng cao hiệu quả hoạt động của máy. Qua thời gian làm việc, máy điều hoà dễ bị bám bụi gây khó khăn trong việc trao đổi nhiệt. Bạn có thể thực hiện các bước sau đây:
1. Lau chùi mặt nạ
- Trước khi rửa mặt trước máy điều hoà, lau chùi cho thật sạch. Nhấc mặt trước của máy điều hoà ra, rửa nhẹ nhàng với nước hoặc nước rửa chén rồi lau khô lại. Không sử dụng chất tẩy rửa mạnh cũng như ấn mạnh tay khi lau chùi, không để khô trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Khi đặt vào hay tháo ra cần đặt mặt nạ vào đúng các lẫy.
2. Vệ sinh lưới lọc
Nên vệ sinh lưới lọc không khí 2 tuần một lần. Tháo dàn lạnh ra, dùng giẻ lau sạch bụi lưới lọc. Sử dụng vòi nước thổi theo chiều ngược lại của lớp bụi. Không dùng nước trên 40 độ C. Khi lưới khô hẳn mới đậy máy lại.
3. Rửa dàn lạnh
Tắt máy trước khi rửa dàn lạnh. Trước khi xịt rửa, dùng giẻ hoặc ni lông bịt kín bo mạch dàn lạnh. Dùng bình xịt vào các vị trí lá nhôm tản nhiệt. Sau đó ít nhất 15 phút mới cắm điện cho máy.
4. Rửa dàn nóng tương tự với dàn lạnh.
Dàn nóng sau nhiều tháng sử dụng cũng xảy ra hiện tượng tích tụ bụi. Chính vì vậy phải vệ sinh điều hòa định kỳ cả dàn nóng và dàn lạnh.
*** Bài viết liên quan :

Chủ Nhật, 23 tháng 8, 2015

Sử dụng điều hòa như thế nào để không hít phải khí độc vì bật điều hoa liên tục?

Đóng kín cửa bật điều hòa liên tục suốt ngày đêm là điều mà vô số gia đình vẫn làm trong ngày nóng. Tuy nhiên sử dụng điều hòa như thế nào để không hít phải khí độc vì bật điều hoa liên tục
Việc bật điều hòa liên tục trong phòng kín là một trong những sai lầm nghiêm trọng. Không khí trong phòng kín có thể trở nên độc hại gấp 2 - 5 lần không khí ngoài trời nếu bạn thường xuyên đóng chặt cửa, kết hợp với việc không vệ sinh điều hòa thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng điều hòa ẩm mốc, tạo ra khí độc khi máy điều hòa hoat động. Đóng kín cửa bật điều hòa liên tục suốt ngày đêm là điều mà vô số gia đình vẫn làm trong ngày nóng. Tuy nhiên sử dụng điều hòa như thế nào để không hít phải khí độc vì bật điều hoa liên tục?
- Vì vậy các gia đình nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm điều hòa có chức năng lọc khí. Tuy hạn chế đóng mở cửa phòng để hơi lạnh không thất thoát, nhưng đừng nên để không khí trong phòng trở nên quá bí, gây hại cho sức khoẻ. Khoảng 15 - 30 phút, nên mở cửa phòng để căn phòng được “thở”, thay không khí mới cho căn phòng.
- Để hỗ trợ cho việc lọc không khí trong phòng điều hòa khi mua máy điều hòa các gia đình nên chọn những dòng máy điều hòa thế hệ mới, trang bị thêm các chức năng lọc khí và diệt khuẩn cho không khí.
- Kích thước điều hòa không phù hợp với diện tích. Nhiều người cho rằng điều hòa càng lớn thì công suất thì càng tốt. Nhưng trên thực tế máy điều hòa không khí quá lớn sẽ không ngừng chu kỳ và tắt, dẫn đến việc sử dụng năng lượng nhiều và thay đổi nhiệt độ không thoải mái.
- Cần lưu ý sử dụng điều hòa thế nào cho đúng cách, đặc biệt với gia đình có trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thì không phải ai cũng biết. Việc lạm dụng quá nhiều và sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ làm cho trẻ mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng.
- Vì vậy, việc sử dụng điều hòa nhiệt độ cho trẻ khi thời tiết nóng bức là điều nên làm, tuy nhiên, cha mẹ phải biết tiết chế thời gian, nhiệt độ để trẻ không bị ốm. Do vậy, gia đình nên để em bé trong phòng có nhiệt độ phù hợp, thoáng mát, không được quá 28 độ C.
- Vì vậy các gia đình nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm điều hòa có chức năng lọc khí. Tuy hạn chế đóng mở cửa phòng để hơi lạnh không thất thoát, nhưng đừng nên để không khí trong phòng trở nên quá bí, gây hại cho sức khoẻ. Khoảng 15 - 30 phút, nên mở cửa phòng để căn phòng được “thở”, thay không khí mới cho căn phòng.
- Để hỗ trợ cho việc lọc không khí trong phòng điều hòa khi mua máy điều hòa các gia đình nên chọn những dòng máy điều hòa thế hệ mới, trang bị thêm các chức năng lọc khí và diệt khuẩn cho không khí.
- Kích thước điều hòa không phù hợp với diện tích. Nhiều người cho rằng điều hòa càng lớn thì công suất thì càng tốt. Nhưng trên thực tế máy điều hòa không khí quá lớn sẽ không ngừng chu kỳ và tắt, dẫn đến việc sử dụng năng lượng nhiều và thay đổi nhiệt độ không thoải mái.
- Cần lưu ý sử dụng điều hòa thế nào cho đúng cách, đặc biệt với gia đình có trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thì không phải ai cũng biết. Việc lạm dụng quá nhiều và sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ làm cho trẻ mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng.
- Vì vậy, việc sử dụng điều hòa nhiệt độ cho trẻ khi thời tiết nóng bức là điều nên làm, tuy nhiên, cha mẹ phải biết tiết chế thời gian, nhiệt độ để trẻ không bị ốm. Do vậy, gia đình nên để em bé trong phòng có nhiệt độ phù hợp, thoáng mát, không được quá 28 độ C.
***Bài viết liên quan :

Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2015

Không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh

Những ngày nắng nóng, ai cũng muốn được hạ nhiệt trong phòng điều hòa. Tuy nhiên việc để nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gia đình bạn. đặc biệt các bạn không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh.
Không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh
Những ngày nắng nóng, ai cũng muốn được hạ nhiệt trong phòng điều hòa. Tuy nhiên việc để nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gia đình bạn. đặc biệt các bạn không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh.
Theo các chuyên gia nhiệt độ trong phòng thấp dưới 25oC có thể gây ra chứng 'bệnh điều hòa' làm liệt dây thần kinh mặt, ảnh hưởng đến khả năng vận động của các cơ ở vùng mặt. phòng điều hòa nhiệt độ thấp dễ bị sốc nhiệt, mạch máu co lại đột ngột, ngoài ra có thể bị choáng, tê, đau ở vùng sau tai, môi, miệng...
Những ngày nắng nóng, ai cũng muốn được hạ nhiệt trong phòng điều hòa. Tuy nhiên việc để nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gia đình bạn. đặc biệt các bạn không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh.
Để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng điều hòa các bạn cần chú ý một số điểm sau:
- Nên điều chỉnh nhiệt độ không thấp hơn 25oC. Không mặc quần áo quá mỏng khi vào phòng có điều hòa vì mạch máu và dây thần kinh gần bề mặt da dễ bị tổn thương. Không để mặt hoặc tai gần luồng gió điều hòa. Khi thấy xuất hiện triệu chứng tê liệt dây thần kinh mặt nên đi khám và điều trị ngay.
- Trước khi ra khỏi phòng điều hòa 30 phút, nên tắt máy điều hòa, mở cửa phòng cho không khí được lưu thông và cơ thể thích nghi dần với nhiệt độ bên ngoài. Khi từ ngoài vào phòng điều hòa nên để điều hòa ở chế độ cao rồi hạ thấp nhiệt độ dần.
- Để nhiệt độ điều hòa để ở mức từ 25 - 28°C để cơ thể không phải choáng váng khi thay đổi môi trường đột ngột. Ngoài giấc ngủ ban đêm bật điều hòa liên tục, trong ngày không nên để trẻ nhỏ nằm điều hòa hơn 4 giờ liên tục.
- Tuyệt đối không vào phòng điều hòa ngay khi tắm xong vì dễ gây nguy cơ cảm lạnh, viêm phổi
Theo các chuyên gia nhiệt độ trong phòng thấp dưới 25oC có thể gây ra chứng 'bệnh điều hòa' làm liệt dây thần kinh mặt, ảnh hưởng đến khả năng vận động của các cơ ở vùng mặt. phòng điều hòa nhiệt độ thấp dễ bị sốc nhiệt, mạch máu co lại đột ngột, ngoài ra có thể bị choáng, tê, đau ở vùng sau tai, môi, miệng...
Những ngày nắng nóng, ai cũng muốn được hạ nhiệt trong phòng điều hòa. Tuy nhiên việc để nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gia đình bạn. đặc biệt các bạn không nên để nhiệt độ điều hòa quá thấp để tránh tê liệt thần kinh.
Để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng điều hòa các bạn cần chú ý một số điểm sau:- Nên điều chỉnh nhiệt độ không thấp hơn 25oC. Không mặc quần áo quá mỏng khi vào phòng có điều hòa vì mạch máu và dây thần kinh gần bề mặt da dễ bị tổn thương. Không để mặt hoặc tai gần luồng gió điều hòa. Khi thấy xuất hiện triệu chứng tê liệt dây thần kinh mặt nên đi khám và điều trị ngay.
- Trước khi ra khỏi phòng điều hòa 30 phút, nên tắt máy điều hòa, mở cửa phòng cho không khí được lưu thông và cơ thể thích nghi dần với nhiệt độ bên ngoài. Khi từ ngoài vào phòng điều hòa nên để điều hòa ở chế độ cao rồi hạ thấp nhiệt độ dần.
- Để nhiệt độ điều hòa để ở mức từ 25 - 28°C để cơ thể không phải choáng váng khi thay đổi môi trường đột ngột. Ngoài giấc ngủ ban đêm bật điều hòa liên tục, trong ngày không nên để trẻ nhỏ nằm điều hòa hơn 4 giờ liên tục.
- Tuyệt đối không vào phòng điều hòa ngay khi tắm xong vì dễ gây nguy cơ cảm lạnh, viêm phổi
***Bài viết liên quan :

Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015

Phòng không kín có nên lắp điều hòa

Phòng không kín có nên lắp điều hòa? Đây là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều hộ gia đình trong mùa hè này. Hãy cùng tham khảo bài viết này của phanphoidieuhoa.vn để giải đáp cho thắc mắc của bạn nhé
Nhiều gia đình thắc mắc phòng quá nhiều khe hở có nên lắp điều hòa? Vidic xin tư vấn đến các bạn một số điểm sau.
- Việc lắp đặt điều hoà đòi hỏi phòng phải kín như vậy mới giữ nhiệt ổn định trong phòng. Việc có nhiều khe hở khiến điều hoà hoạt đông liên tục, để nhiệt trong phòng đảm bảo do vậy sẽ rất là tốn điện.
- Phòng không kín thì khi sử dụng sẽ hao điện nhiều, hở ít thì tốt hơn. Nhưng điều hoà  cần đối lưu không khí, tức có quạt hút, tuy nhiên không có cũng không sao khi đó lúc không dùng máy lạnh mở cửa cho thoáng hơi. Việc cứ ngồi trong phòng điều hòa nhưng không có sự trao đổi không khí với bên ngoài sẽ gây hại cho sức khỏe. Dó đó, sau nửa giờ đến 1 giờ, cần tắt điều hòa và mở cửa để loại bỏ bớt không khí bị hãm ở trong phòng để thay bằng không khí mới bên ngoài.
- Đúng là phòng không kín rất khó giữ lạnh. Tuy nhiên với phòng không kín bạn có thể tự mua các loại "ron" hoặc miếng xốp dùng cho cửa về dán lại. Nếu khe hở lớn như cửa sổ, bạn nên đóng kín hoặc thay kính để đáp ứng cho điều hòa hoạt động hiệu quả hơn và tiết kiệm điện.
- Tuy nhiên, lâu về dài các gia đình vẫn nên lắp điều hòa trong phòng kín sẽ giúp tiết kiệm điện năng hơn trong khi sử dụng.
Nhiều gia đình thắc mắc phòng quá nhiều khe hở có nên lắp điều hòa? Vidic xin tư vấn đến các bạn một số điểm sau.- Việc lắp đặt điều hoà đòi hỏi phòng phải kín như vậy mới giữ nhiệt ổn định trong phòng. Việc có nhiều khe hở khiến điều hoà hoạt đông liên tục, để nhiệt trong phòng đảm bảo do vậy sẽ rất là tốn điện.

- Phòng không kín thì khi sử dụng sẽ hao điện nhiều, hở ít thì tốt hơn. Nhưng điều hoà  cần đối lưu không khí, tức có quạt hút, tuy nhiên không có cũng không sao khi đó lúc không dùng máy lạnh mở cửa cho thoáng hơi. Việc cứ ngồi trong phòng điều hòa nhưng không có sự trao đổi không khí với bên ngoài sẽ gây hại cho sức khỏe. Dó đó, sau nửa giờ đến 1 giờ, cần tắt điều hòa và mở cửa để loại bỏ bớt không khí bị hãm ở trong phòng để thay bằng không khí mới bên ngoài.
- Đúng là phòng không kín rất khó giữ lạnh. Tuy nhiên với phòng không kín bạn có thể tự mua các loại "ron" hoặc miếng xốp dùng cho cửa về dán lại. Nếu khe hở lớn như cửa sổ, bạn nên đóng kín hoặc thay kính để đáp ứng cho điều hòa hoạt động hiệu quả hơn và tiết kiệm điện.
- Tuy nhiên, lâu về dài các gia đình vẫn nên lắp điều hòa trong phòng kín sẽ giúp tiết kiệm điện năng hơn trong khi sử dụng.
***Bài viết liên quan :

Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015

Vệ sinh điều hòa nhiệt độ đúng cách

Những lớp bụi bám vào lưới lọc vào cánh quạt chính là nguyên nhân dẫn đến điều hoà nhà bạn kém lạnh, do việc trao đổi nhiệt bị cản trở do lớp bụi này , chúng tôi nhận thấy việc vệ sinh(bảo dưỡng điều hoà sơ bộ) khá đơn giản và bạn có thể tự làm , đã có rất nhiều người thành công qua chia sẻ dưới đây mà không cần gọi thợ sửa điều hoà
Những lớp bụi bám vào lưới lọc vào cánh quạt chính là nguyên nhân dẫn đến điều hoà nhà bạn kém lạnh, do việc trao đổi nhiệt bị cản trở do lớp bụi này , chúng tôi nhận thấy việc vệ sinh(bảo dưỡng điều hoà sơ bộ) khá đơn giản và bạn có thể tự làm , đã có rất nhiều người thành công qua chia sẻ dưới đây mà không cần gọi thợ sửa điều hoà .
Sau đây là một số  bước cơ bản để bạn có thể tự mình vệ sinh diều hoà.
Tốt nhất bạn nên lau sạch trước khi vệ sinh bằng nước sạch để loại bỏ hoàn toàn lớp bụi.
Nhấc mặt trước lên cao hơn chiều ngang và kéo ra để nhấc lên.
Sau khi nhấc xuống bạn có thể làm sạch bằng nước và một miếng bọt nhỏ và hãy lau nhẹ nhàng nó
Lớp vỏ nhà bạn có thể lâu ngày nhựa bị thoái hoá , hay lớp nhựa của lớp bảo vệ cũng yếu vì vậy không được ấn mạnh dễ làm gãy thanh thông gió.
Khi sử dụng chất tẩy rửa trung tính phải rửa nhẹ nhàng.
Lưu ý bạn nên làm khô bằng khăn khô, không nên phơi dưới ánh nắng mặt trời.
Rửa lưới lọc ở giàn lạ.
Mở mặt trước ra lấy lưới lọc ra dùng rẻ lau sạch bụi sau đó dùng vòi nước thổi theo chiều ngược lại của lớp  bụi sau đó lắp trở lại.
Rửa giàn lạnh
Bạn cho máy dừng hoạt động trước khi thao tác vệ sinh máy , dùng bình xịt tưới cây hoa  xịt vào vị trí các lá nhôm tản Trên mặt lạnh  chú ý tia sịt của bạn không nên sịt sang các bộ phận điện của máy .và xịt đừng nhiều quá một lúc để nước có thể thoát ra ngoài , không bị tràn và rơi xuống nước khá ướt cho nền  . và tất nhiên sau khi lắp trở lại bạn lau qua mặt lạnh
Rửa giàn nóng
Chúng ta cũng làm tương tự như khi vệ sinh dàn lạnh , Chú ý với bạn rằng việc vệ sinh dàn nóng hãy làm thành nhiều lần để loại bỏ hoàn toàn lớp bụi bẩn trên cánh tản nhôm , bởi ở dàn này rất bẩn do tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
Hy vọng quan những chia sẻ của chúng tôi bạn có thể tự mình làm công việc vệ sinh điều hoà mà không cần tới nhân viên điều hoà , bất kì một thắc mắc nào bạn có thể liên hệ .
Trong quá trình  vệ sinh điều hoà bạn gặp bất kì sự cố nào hãy liện hệ với chúng tôi để được hướng dẫn , khắc phục sự cố
Sau đây là một số  bước cơ bản để bạn có thể tự mình vệ sinh diều hoà. Tốt nhất bạn nên lau sạch trước khi vệ sinh bằng nước sạch để loại bỏ hoàn toàn lớp bụi.Nhấc mặt trước lên cao hơn chiều ngang và kéo ra để nhấc lên.Sau khi nhấc xuống bạn có thể làm sạch bằng nước và một miếng bọt nhỏ và hãy lau nhẹ nhàng nó
Lớp vỏ
Nhà bạn có thể lâu ngày nhựa bị thoái hoá , hay lớp nhựa của lớp bảo vệ cũng yếu vì vậy không được ấn mạnh dễ làm gãy thanh thông gió.Khi sử dụng chất tẩy rửa trung tính phải rửa nhẹ nhàng.
vệ sinh điều hòa đúng cách cũng giúp thời gian sử dụng được lâu hơn
Lưu ý bạn nên làm khô bằng khăn khô, không nên phơi dưới ánh nắng mặt trời.Rửa lưới lọc ở giàn lạ. Mở mặt trước ra lấy lưới lọc ra dùng rẻ lau sạch bụi sau đó dùng vòi nước thổi theo chiều ngược lại của lớp  bụi sau đó lắp trở lại.
Rửa giàn lạnh
Bạn cho máy dừng hoạt động trước khi thao tác vệ sinh máy , dùng bình xịt tưới cây hoa  xịt vào vị trí các lá nhôm tản trên mặt lạnh
Chú ý tia sịt của bạn không nên sịt sang các bộ phận điện của máy và xịt đừng nhiều quá một lúc để nước có thể thoát ra ngoài , không bị tràn và rơi xuống nước khá ướt cho nền và tất nhiên sau khi lắp trở lại bạn lau qua mặt lạnh
điều hòa cũng rất bụi bẩn sau một thời gian sử dụng
Rửa giàn nóng
Chúng ta cũng làm tương tự như khi vệ sinh dàn lạnh , Chú ý với bạn rằng việc vệ sinh dàn nóng hãy làm thành nhiều lần để loại bỏ hoàn toàn lớp bụi bẩn trên cánh tản nhôm , bởi ở dàn này rất bẩn do tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
Hy vọng quan những chia sẻ của chúng tôi bạn có thể tự mình làm công việc vệ sinh điều hoà mà không cần tới nhân viên điều hoà , bất kì một thắc mắc nào bạn có thể liên hệ .
***Bài viết liên quan :

Chủ Nhật, 2 tháng 8, 2015

Mùa hè nên bật nhiệt độ bao nhiêu là hợp lý?

Trong những ngày hè nóng bức, sử dụng điều hoà nhiệt độ được coi là giải pháp tối ưu đối với người dân ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, khi dùng điều hoà nên để nhiệt độ bao nhiêu vừa tiết kiệm điện, vừa bảo đảm sức khoẻ, chưa hẳn ai cũng biết để thực hiện cho đúng.
Thông thường, khoảng cách nhiệt độ ở ngoài trời với trong nhà khoảng từ 8-10 độ C là phù hợp với sự thích ứng của cơ thể người. Theo các chuyên gia y tế, trong mùa nóng, mở máy điều hoà ở nhiệt độ 26 độ C sẽ là mức phù hợp nhất giúp cơ thể bạn khoẻ mạnh, tránh được những bệnh mùa hè như: ngạt mũi, viêm họng, đau đầu, chóng mặt… khi bạn từ trong phòng lạnh bước ra ngoài trời.
Vào những ngày nắng nóng, mọi người rất hay chỉnh nhiệt độ điều hoà xuống dưới 20 độ C, và cũng theo thói quen, chúng ta thường bật nhiệt độ xuống rất thấp mỗi khi đi từ ngoài đường vào trong nhà để giảm nóng. Về điều này, các chuyên gia y tế cho biết: Chính thói quen này sẽ tạo ra rất nhiều điều bất lợi cho cơ thể bạn, là môi trường giúp các loại vi khuẩn và virus có điều kiện phát triển. Cũng chính không khí nóng - lạnh bất thường sẽ khiến cơ thể bạn dễ bị cúm hơn trong những ngày hè nóng nực.
Vậy nên, để bảo vệ sức khỏe của mình, bạn không nên ngồi trong phòng điều hoà quá 2 tiếng đồng hồ mỗi lần. Lúc bật điều hoà nên để nhiệt độ cố định ở 26 độ C. Uống nhiều nước cũng là cách bạn chống khô họng khi phải ngồi trong phòng điều hoà quá nhiều, quá lâu.
Bên cạnh đó, bạn nên để một chậu nước trong phòng có điều hoà, lau sàn nhà bằng giẻ thấm nước và mỗi khi đi từ phòng lạnh ra ngoài nên mở to cửa và đứng ở cửa khoảng 2 - 3 phút để cơ thể thích nghi với không khí mới.
Bật nhiệt độ phù hợp vừa đảm bảo sứa khỏe, vừa tiết kiệm nhiên liệu.
Trẻ nhỏ dùng điều hòa nên để nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài 8-10 độ C
Theo các chuyên gia, cho trẻ nằm điều hòa, nhiệt độ điều hòa thích hợp nhất là thấp hơn nhiệt độ bên ngoài khoảng 8-10 độ C. Sự chênh lệch nhiệt độ này nên càng ít càng tốt nếu trẻ càng nhỏ.
BS Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc BV Nhi Trung Ương cảnh báo, nhiều cha mẹ quá lạm dụng điều hòa đã để nhiệt độ chênh hơn nhiều so với ngoài trời, điều này không tốt cho trẻ nhỏ.
Với trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, nên chỉnh điều hòa từ 26-28 độ C. Riêng với trẻ sơ sinh thì 29-30 độ C sẽ là mức nhiệt độ hợp lý.
**** Bài viết liên quan:

Phân Phối Điều Hòa 24h

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by phanphoidieuhoa.vn | Phân Phối Điều Hòa 24h | Phân Phối Điều Hòa 24h | Phân Phối Điều Hòa 24h